QUÁ TRÌNH TỪ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM ĐẾN SẢN XUẤT (PLASTIC INJECTION MOLDING)

Với các công ty sản xuất sản phẩm đúc nhựa. Quá trình sản xuất sản phẩm thường được bắt đầu từ bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D), nghiên cứu về chức năng, thông số kỹ thuật, kế hoạch từng giai đoạn. Tiếp theo, dựa vào nội dung quy cách mà tiến … Đọc tiếp

KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC VÀ DUNG SAI (GD&T)

GD&T Geometric Dimensioning and Tolerance (GD&T) là “ngôn ngữ biểu tượng” phổ biến (universal language of symbol) trong lĩnh vực đo lường. Nó giống như biển báo đường bộ, giúp cho mọi người nhận diện và điều hướng khi tham gia giao thông. Dựa vào các biểu tượng thể hiện kích thước hình học và … Đọc tiếp

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHỨNG NHẬN (CERTIFICATION) VÀ HIỆU CHUẨN (CALIBRATION)

Hai thuật ngữ Calibration và Certification không thể dùng lẫn cho nhau Mọi người thường bị nhầm lẫn giữa Calibration và Certification khi sử dụng máy đo CMM. Do vậy bài viết nhằm làm rõ sự khác biệt giữa hiệu chuẩn và chứng nhận chuẩn. Các bạn lưu ý. Nội dung bài viết này không … Đọc tiếp

CMM – SỬ DỤNG ĐẦU ĐO HIỆU QUẢ

Bằng cách sử dụng hiệu quả đầu đo, góc đo, hướng đo. Bạn có thể loại bỏ được nhiều nguyên nhân phổ biến gây lỗi và làm giảm sai số đo. Ví dụ về hướng đo. Nên lựa chọn góc đo và hướng đo (vector chạm) sao cho đầu đo vuông góc với bề mặt … Đọc tiếp

CMM PROJECTION (HÌNH CHIẾU)

PROJECTION (PHÉP CHIẾU HÌNH) Projection là sự tái tạo hình biểu diễn hình dáng của một đối tượng trên một đối tượng khác theo hướng chiếu. Ví dụ chiếu một đường tròn hoặc một đường thẳng lên một mặt phẳng, chiếu một điểm lên một đường thẳng. Hình chiếu trong các bản vẽ thường gặp … Đọc tiếp

CMM COMPENSATION – BÙ THỂ TÍCH VÀ BÙ ĐẦU ĐO

BÙ THỂ TÍCH (VOLUMETRIC COMPENSATION) Mặc dù công nghệ sản xuất tiên tiến có thể tạo ra các sản phẩm có độ chính xác rất cao. Nhưng dù có chính xác tới đâu thì cũng sẽ không bao giờ có sản phẩm hoàn hảo hoàn toàn. Luôn luôn tồn tại dung sai, đồng nghĩa với … Đọc tiếp

CMM – PHÂN BIỆT MEASURED VÀ CONSTRUCTED

PHÂN BIỆT MEASURED VÀ CONSTRUCTED Trong CMM, chúng ta thường xuyên tiếp xúc với từ Measured và Constructed. Phần lớn sản phẩm được tạo thành từ các yếu tố hình học đơn giản bởi các máy gia công, tạo hình. Các yếu tố chính này thường là mặt phẳng, cạnh, hình cầu, hình trụ, hình … Đọc tiếp

CMM – CĂN CHỈNH HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (ALIGNMENT)

CĂN CHỈNH HỆ TRỤC TỌA ĐỘ LÀ GÌ? (WHAT IS ALIGNMENT?) Ngày nay, các máy CMM đều được tích hợp phần mềm. Máy CMM sẽ đo các datum (mốc đo) trên phôi (vật) để thiết lập hệ trục tọa độ của vật (PCS). Các datum thường được chỉ định trong bản vẽ đo lường hoặc … Đọc tiếp

GIỚI THIỆU VỀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ĐO CMM

HỆ TRỤC TỌA ĐỘ – MÁY ĐO TỌA ĐỘ CMM Chúng ta sử dụng hệ tọa độ để mô tả chuyển động của một máy đo tọa độ. Hệ tọa độ cho phép chúng ta xác định vị trí tương đối giữa các đối tượng cần đo trên phôi. Hệ tọa độ rất giống với … Đọc tiếp

DỰNG HỆ TRỤC PCS CMM NIKON CAMIO 8

Tiếp nối bài viết về thực hành dựng hệ trục tọa độ của vật (PCS – Part Coordinate System). Bài viết này sẽ đề cập tới cách dựng hệ trục PCS trên máy CMM của hang Nikon sử dụng phần mềm Camio 8. THỰC HÀNH DỰNG HỆ TRỤC TỌA ĐỘ CMM Do đặc thù công … Đọc tiếp